Kết quả tìm kiếm cho "ưu tiên hàng đầu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12375
Sự kiện các đơn vị, địa phương phối hợp tổ chức trao bằng “Tổ quốc ghi công” cho liệt sĩ Huỳnh Văn Tum (sinh năm 1955), quê xã Nhơn Hội (tỉnh An Giang) có thể là một thông tin thoáng qua, nhưng đằng sau đó là cả hành trình dài nhiều mất mát, hy sinh và nghĩa tình đồng đội.
Ngày 27 tháng 7 – Ngày Thương binh Liệt sĩ – là dịp để cả dân tộc Việt Nam cùng cúi đầu tưởng nhớ những người đã ngã xuống và bày tỏ lòng tri ân sâu sắc với những người đã hiến dâng máu xương cho Tổ quốc, những người đang sống tiếp với vết thương chiến tranh và rộng hơn là với tất cả những ai đã có công với cách mạng.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều thách thức, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng tích cực, khẳng định sức hấp dẫn của môi trường đầu tư trong nước.
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, y tế và thất nghiệp, đảm bảo an toàn và hiệu quả tài chính.
Sáng 27/7, trong chương trình công tác tại tỉnh Quảng Trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị về kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2025, phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, giải quyết các kiến nghị, đề xuất, tạo điều kiện, động lực cho Quảng Trị phát triển bứt phá.
Sáng 27/7, kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2025), tại vùng đất "Tọa độ lửa" Quảng Trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã dâng hương, dâng hoa tại Đền thờ Bác Hồ và các Anh hùng liệt sĩ; Đền tưởng niệm liệt sĩ Trường Sơn bến phà Long Đại và Di tích lịch sử nơi hy sinh của 16 thanh niên xung phong tại bến phà này.
Hiến pháp năm 2013 khẳng định: "Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo." Đây là một nguyên lý nền tảng, thể hiện vai trò đặc biệt của khu vực kinh tế do Nhà nước nắm giữ trong việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy phát triển bền vững.
Trong dòng chảy lịch sử hào hùng của dân tộc, Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7 luôn là mốc son thiêng liêng, khắc ghi trong tâm khảm mỗi người Việt Nam.
Gần 70 năm qua, nghề truyền thống chằm nón lá ở xã Thạnh Đông (tỉnh An Giang) không chỉ là sinh kế, mà còn là biểu tượng văn hóa. Dù trải qua thời kỳ hưng thịnh, đến nay nghề đang dần mai một do khó khăn về đầu ra. Tuy vậy, những người thợ nơi đây vẫn bền bỉ gìn giữ nghề như một cách giữ hồn quê, giữ truyền thống.
Theo các chuyên gia, mục tiêu tăng trưởng GDP 8,3-8,5% đến cuối năm 2025 tuy khó nhưng Việt Nam vẫn còn dư địa để đạt được.
Trong bối cảnh công nghệ vũ trụ đang trở thành lĩnh vực chiến lược mang tầm vóc toàn cầu, gắn với bảo đảm an ninh quốc gia, phát triển kinh tế số và khẳng định chủ quyền trên không gian vũ trụ, Việt Nam đang từng bước khẳng định vị thế bằng các chính sách đầu tư, phát triển hạ tầng, nguồn lực và thể chế.
Làng nghề đan lục bình ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Tuy (tỉnh An Giang) là nơi làm ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo, mang tính thẩm mỹ, giá trị kinh tế cao qua bàn tay khéo léo, sự cần mẫn của người dân.